Phương pháp đo áp suất là gì?

Tìm hiểu ngay hai phương pháp đo áp suất nổi bật hiện nay

Để thực hiện đo áp suất con người cần lựa chọn phương pháp đo phù hợp. Vậy Thực tế phương pháp đo áp suất là gì? Hiện tại có những phương pháp nào để xác định giá trị áp suất của khí nén? Cập nhật ngay bài viết dưới đây của thietbidoluong.info nhé! 

Phương pháp đo áp suất là gì?
Phương pháp đo áp suất là gì?

Khái niệm áp suất 

Áp suất là một đại lượng vật lý điển hình. Thuật ngữ này miêu tả lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Đơn vị xác định của áp suất là Newton trên mét vuông. Trong đó được sử dụng nhiều nhất là Pascal.

Phương pháp đo áp suất là cách thức thực hiện nhằm xác định giá trị của áp suất chất khí hoặc chất rắn hay một vật cụ thể nào đó.

Các phương pháp đo áp suất điển hình 

Hiện nay có 2 phương pháp điển hình nhằm xác định giá trị áp suất. Đó là sử dụng cảm biến và sử dụng đồng hồ đo áp suất.

1. Dùng đồng hồ đo áp suất

Đây là phương pháp đo áp suất bằng cơ. Lúc này người dùng chỉ cần gắn đồng hồ áp suất vào vị trí cần đo. Sau một thời gian, mặt đồng hồ sẽ xuất hiện tín hiệu và đưa ra kết quả.

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo áp suất trên cơ chế giãn nở của ống. Này áp suất đi vào phần chân sẽ đi thẳng tới ống bourdon. Sắt nhỏ làm bộ phận truyền động di chuyển trên Kim của mặt đồng hồ. Từ đó hiển thị giá trị áp suất cần đo.

Đo áp suất bằng đồng hồ
Đo áp suất bằng đồng hồ G7

2. Sử dụng cảm biến đo áp suất 

Đúng như tên gọi, một loại cảm biến thông dụng sẽ được sử dụng nhằm xác định giá trị của áp suất. Về cách tiến hành,  người dùng sẽ thực hiện phức tạp hơn so với dùng đồng hồ đo. Lúc này, bạn cần cấp nguồn cho thiết bị điện. Thông qua bộ hiển thị chúng ta mới có thể phát hiện ra tín hiệu ngõ ra.

Cảm biến đo áp suất hoạt động trên cơ chế về lực căng của bề mặt. Bên trong sản phẩm xuất hiện một màng bằng sứ. Khi thay đổi áp lực tác dụng lên bề mặt thì sẽ làm thay đổi bề mặt màng cảm biến.

Cảm biến đo áp suất
Cảm biến đo áp suất
So sánh giữa hai phương pháp 
Đo áp suất bằng đồng hồĐo áp suất bằng cảm biến 
Có thể thực hiện để đo ngay tại chỗSử dụng để đo thông qua tín hiệu truyền về PLC và bộ điều khiển
Lắp đặt đơn giản, không nhiều chi tiếtNếu đặt phức tạp hơn vì cần tìm tín hiệu ngõ ra
Có màn hình hiển thị rõ ràngKhông có màn hình hiển thị
Tín hiệu áp suất đầu ra thường chỉ động và không thể xử lý đượcTín hiệu hiển thị có thể đưa về PLC nhằm lập trình
Khi quá áp xảy ra người dùng cần kích hoạt bơm để giảmKhi quá áp xảy ra có thể lập trình ngay trên PLC tự động

Như vậy tùy thuộc vào mục đích mà người dùng có thể lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp. Nếu muốn đo và giám sát ngay tại chỗ bạn nên sử dụng đồng hồ đo. Ngược lại, nếu muốn lấy tín hiệu truyền về nhóm lập trình điều khiển chỉ nên đo áp suất bằng cảm biến.

Sử dụng cảm biến hay đồng hồ để đo áp suất?
Sử dụng cảm biến hay đồng hồ để đo áp suất?

Các chú ý khi chọn phương pháp đo áp suất 

Để mua được sản phẩm tốt nhất, người dùng nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Khi đo áp suất bằng hợp đồng hồ đo, Bạn nên chọn giải to bằng 80% giá trị lớn nhất của áp suất cần đo.
  • Căn cứ vào vị trí lắp đặt, chọn lựa ren kết nối cho phù hợp. Điều này giúp kết quả đo áp suất chính xác hơn.
  • Nên sử dụng cảm biến đo áp suất có độ sai số khoảng 1%.
  • Thông thường đo áp suất trong môi trường nhiệt độ dưới 85 độ sẽ mang lại hiệu quả cao. Trường hợp bạn đo tại mức nhiệt cao hơn, hãy sử dụng ống siphon để giảm nhiệt.
Lưu ý khi chọn phương pháp đo áp suất
Lưu ý khi chọn phương pháp đo áp suất

Bài viết cung cấp các kiến thức về phương pháp đo áp suất hiệu quả được sử dụng nhiều hiện nay. Bạn có thể chọn đồng hồ hoặc sử dụng cảm biến dựa trên những gợi ý từ bài viết này. Hi vọng chúng là những nguồn kiến thức hữu ích và có giá trị đến quý bạn đọc.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của tôi. Chúc các bạn một ngày tốt lành!

SALES ENGINEER: Nguyễn Thành Đạt
SĐT: 0342962936



Bài viết liên quan

Bộ chuyển đổi tín hiệu – Chìa khóa của tự động hóa!

Bạn đã bao giờ thắc mắc; làm thế nào các thiết bị trong hệ thống tự động hóa “giao tiếp” với nhau? Bí mật nằm ở những “bộ chuyển đổi tín hiệu” thông minh; đóng vai trò cầu nối quan trọng giúp biến đổi tín hiệu từ các thiết bị đo lường; thành ngôn ngữ […]

Van cầu globe valve là gì

Van Cầu (Globe Valve) là gì? Những điều cần lưu ý khi sử dụng!

Chào cả nhà! Cho tôi hỏi các bạn có bao giờ tò mò về những chiếc van điều khiển dòng chảy trong các nhà máy, xí nghiệp? Trong ngành công nghiệp, van cầu (globe valve) là một phần không thể thiếu trong hệ thống đường ống. Được biết đến với khả năng điều chỉnh dòng […]

Bộ chuyển đổi tín hiệu K109S (0-10V sang 4-20mA)

Chào mọi người! Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một “người bạn” không thể thiếu trong các hệ thống điều khiển tự động: Bộ chuyển đổi tín hiệu K109S. Đây là một thiết bị quan trọng giúp chúng ta chuyển đổi tín hiệu một cách dễ dàng và hiệu quả, tạo điều […]